Dùng Hàng Việt
  • SẢN PHẨM
    • Ẩm thực Ba Miền
    • Đặc Sản Vùng Miền
    • Chăm Sóc Sức khỏe
    • Đồ Uống – Giải Khát
    • Lương Thực – Thực phẩm
    • Da Giày – Dệt May – Thời trang
    • Công Nghệ – Giải Trí
    • Điện Tử – Cơ Khí
    • Dược Phẩm – Y Tế
    • Hóa Mỹ Phẩm
    • Gốm Sứ – Mỹ nghệ
    • Quà Tặng
    • Xuất Khẩu
    • Trang Sức – Làm Đẹp
    • Xây Dựng – Thiết Kế
    • Đồ Gỗ – Nội Thất
    • Sản Phẩm Khác
  • MUA GÌ-Ở ĐÂU
  • TRẢI NGHIỆM-ĐÁNH GIÁ
  • OCOP-GLOBALGAP
  • NUÔI TRỒNG-SẢN XUẤT
  • KẾT NỐI-TIÊU THỤ
No Result
View All Result
Dùng Hàng Việt
  • SẢN PHẨM
    • Ẩm thực Ba Miền
    • Đặc Sản Vùng Miền
    • Chăm Sóc Sức khỏe
    • Đồ Uống – Giải Khát
    • Lương Thực – Thực phẩm
    • Da Giày – Dệt May – Thời trang
    • Công Nghệ – Giải Trí
    • Điện Tử – Cơ Khí
    • Dược Phẩm – Y Tế
    • Hóa Mỹ Phẩm
    • Gốm Sứ – Mỹ nghệ
    • Quà Tặng
    • Xuất Khẩu
    • Trang Sức – Làm Đẹp
    • Xây Dựng – Thiết Kế
    • Đồ Gỗ – Nội Thất
    • Sản Phẩm Khác
  • MUA GÌ-Ở ĐÂU
  • TRẢI NGHIỆM-ĐÁNH GIÁ
  • OCOP-GLOBALGAP
  • NUÔI TRỒNG-SẢN XUẤT
  • KẾT NỐI-TIÊU THỤ
No Result
View All Result
Dùng Hàng Việt
No Result
View All Result
Trang chủ KẾT NỐI-TIÊU THỤ

Mỗi làng xã một sản phẩm: Từ OVOP Nhật Bản đến OCOP Việt Nam

HV Tác giả HV
26/02/2022
Trong KẾT NỐI-TIÊU THỤ
0
hội chợ OCOP Quảng Ninh

hội chợ OCOP Quảng Ninh

83
SHARES
1.4k
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP của Việt Nam được điều hành trực tiếp bởi chính phủ, cơ quan tham mưu là bộ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Là chương trình được thực hiện dựa trên nguyên tắc 3 trụ cột: Địa phương hóa rồi hướng tới toàn cầu, Tự chủ và nổ lực sáng tạo, Phát triển nguồn nhân lực.

Có thể bạn thích

Người tiêu dùng sẵn sàng tăng thêm tiền để chọn hàng Việt

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8

Vì sao chưa có nhiều sản phẩm OCOP trên thị trường?

Khởi nguồn từ Nhật Bản

Ngày đó là những năm 60 của thế kỷ 20. Nhật Bản đối mặt với tình trạng thiếu lương thực nghiệm trọng do thiếu lao động sản xuất ở vùng nông thôn. Những thanh niên trẻ luôn muốn di cư lên các thành phố lớn kiếm sống.

Oyama, một vùng quê nghèo có rất ít đất nông nghiệp có thể canh tác do địa hình chủ yếu là đồi núi. Chính phủ Nhật Bản khuyến khích nông dân trồng lúa để cứu đói, nhưng người dân Oyama lại lựa chọn cây mận, một loại cây phù hợp hơn với địa hình đồi núi. Để rồi với những thành công ngoài mong đợi vào những năm tiếp theo. Cho đến năm 1979, ông Morihiko Hiramatsu, tỉnh trưởng của tỉnh Oita đã quyết định triển khai chương trình mỗi làng một sản phẩm (One village one Product) tại Oita.

Phong trào mỗi làng một sản phẩm như một điển hình của việc phát triển ngành nghề nông thôn trên cơ sở tận dụng các nguồn lực địa phương. Phong trào đã lan tỏa trên khắp đất nước Nhật Bản, là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển thần kỳ của ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế Nhật Bản nói chung.

Từ một tỉnh nghèo, không lâu sau đó Oita đã được thế giới biết đến với những nông sản tuyệt hảo như mật, nấm hương khô, rượu shochu, lúa mạch, ngựa seiki… Từ Nhật Bản, mỗi làng xã một sản phẩm đã nhanh chóng được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Châu Á, Châu Phi và Mỹ Latin. Trung Quốc, Đài Loan và các quốc gia vùng lãnh thổ triển khai sớm nhất mỗi làng xã một sản phẩm từ những năm 1989. Các quốc gia Thái Lan, Brunei, Malawi, Malaysia, Philippines và Mông Cổ triển khai từ những năm từ 2001-2005. Tiếp theo đó là Nepal, Kenya, Campuchia, Pakistan, Colombia, Madagascar, Peru… vào năm 2006-2010. Trước khi các quốc gia khác triển khai như Senegal, Ấn độ, Costa Rica, Ecuador, Ai Cập, Afghanistan, Việt Nam và Agentina…

Đến nay trên thế giới đã có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ triển khai chương trình mỗi làng xã một sản phẩm với nhiều tên gọi khác nhau. Tại Đài Loan và Philippines có tên gọi mỗi thị trấn một sản phẩm, tại Malaysia và nhiều quốc gia khác như Campuchia, Kenya… có phong trào mỗi làng một sản phẩm. Tại Indonesia có phong trào trở lại làng quê. Trong khi Lào có chương tình ODOP mỗi huyện một sản phẩm. Phong trào Nhất thôn, Nhất phẩm hay mỗi làng một báu vật ở Trung Quốc đã triển khai mạnh mẽ với sự tham gia của 155.000 doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp, kéo theo sự phát triển của 91 triệu hộ sản xuất.

Việc rút ra những bài học kinh nghiệm trong suốt hành trình tích lũy trong suốt hơn 40 năm hình thành và phát triển của phong trào mỗi làng một sản phẩm, nếu như Nhật Bản phát triển hệ thống bán hàng qua các siêu thị, xây dựng các nhà hàng trải nghiệm các sản phẩm của phong trào mỗi làng một sản phẩm, xây dựng hệ thống phân phối thông qua các trạm dừng chân bên đường, cửa hàng bán các sản phẩm ngay tại địa phương. Thì Thái Lan lại ưu tiên cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyển giao công nghệ cho nông dân nhằm tạo ra sản phẩm độc đáo hướng tới thị trường xuất khẩu. Thái Lan cũng thực hiện chương trình quỹ làng, mỗi làng sẽ được nhận 1 triệu Baht từ chính phủ để cho dân làng vay mượn.

Một số nước khác ở châu Á như Philippines, Indonedia, Campuchia, Nepal và Madagascar, Tanzania ở Châu Phi cũng đã có chính sách ưu tiên phát triển các làng nghề thủ công. Nhưng khó khăn lớn nhất cho phong trào ở các nước này là huy động các nguồn lực địa phương, duy trì động lực của người dân và tăng cường sự tham gia của chính quyền.

Đến Việt Nam

Là một đất nước nông nghiệp có lịch sử trên 4.000 năm, Việt Nam tự hào là quê hương của những sản phẩm đặc sắc trải dài theo các vùng miền của cả nước. Lên Tây Bắc nơi có những điệu múa, điệu khèn của những chàng trai cô gái Thái Hmông để nhâm nhi bên ánh lửa hồng món thịt trâu gác bếp tuyệt diệu trong men rượu cần để tránh cái rét mùa đông.

Về với cái nôi của nền văn minh lúa nước Sông Hồng hãy cùng thưởng thức cốc trà sen Hà Thành cùng kẹo lạc Sìu Châu. Đến với dải đất miền Trung, bạn sẽ thưởng thức nem chua Xứ Thanh, tôm chua xứ Huế, nhút chua xứ Nghệ… Bạn cũng không thể không đến với những bãi biển trải dài cát trắng nơi những tinh túy của đất trời được lắng động trong những giọt nước mắm lừng danh của dải đất Nha Trang hay quê hương Phan Thiết. Đến với vùng đất Thanh long Bình Thuận đang được xuất khẩu sang nhiều thị trường quốc tế. Đến với Tây Nguyên đầy nắng và gió để nhâm nhi ly cà phê Ban Mê với mùi hương lan tỏa làm ta ngất ngây. Hành trình của bạn chưa trọn vẹn nếu bạn chưa đến vùng sông nước Miền Nam để du ngoạn trong những miệt vườn bốn mùa cây trái như măng cụt Lái Thiêu, bưởi Năm Roi, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, sầu riêng Ri6, quýt hồng Lai Vung…

Nhận thức rõ tiềm năng của các sản phẩm vùng miền của Việt Nam trên cơ sở lĩnh hội kinh nghiệm của chương trình mỗi làng một sản phẩm từ nhiều quốc gia trên thế giới. Từ năm 2018 chính phủ Việt Nam đã phê duyệt chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm OCOP. Là chương trình được thực hiện dựa trên nguyên tắc 3 trụ cột: Địa phương hóa rồi hướng tới toàn cầu, Tự chủ và nổ lực sáng tạo, Phát triển nguồn nhân lực. Đối tượng chủ yếu của chương trình được tập trung vào phát triển 6 nhóm sản phẩm hàng hóa và dịch vụ gồm Thực phẩm, đồ uống, thảo dược, hàng lưu niệm, vải dệt thủ công và dịch vụ du lịch nông thôn. Bên cạnh đó phát triển các tổ chức kinh tế trên cơ sở tiếp cận chuỗi giá trị. Chương trình OCOP của Việt Nam là một chương trình kinh tế, một giải pháp quan trọng để tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất và xây dựng nông thôn mới, động lực cho việc phát triển bền vững của đất nước.

Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP của Việt Nam được điều hành trực tiếp bởi chính phủ, cơ quan tham mưu là bộ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Sau gần 1 năm triển khai thực hiện, cả nước có 42 trong tổng số 63 tỉnh thành và thành phố phê duyệt đề án triển khai ở cấp tỉnh. Nhiều hoạt động đã được triển khai rầm rộ trên cả nước. Từ việc phát động chương trình khởi nghiệp từ OCOP trong thanh niên, sinh viên, chương trình phát triển du lịch nông thôn gắn với OCOP và xây dựng nông thôn mới. Các hội chợ, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP ở các địa phương.

Chặng đường phía trước còn dai, OCOP Việt Nam muốn là đối tác tin cậy của các phong trào mỗi làng xã một sản phẩm trên thế giới. Sáng kiến xây dựng mạng lưới liên kết và hợp tác toàn cầu là một nỗ lực, một đóng góp của Việt Nam với mong muốn được học hỏi, được chia sẻ những kinh nghiệm quý báu, những cách làm hay trong triển khai phong trào mỗi làng xã một sản phẩm trên thế giới. Cùng giúp Việt Nam nhận diện những thách thức, những nhân tố mới tác động đến khu vực nông thôn đến việc triển khai chương trình OCOP Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, để rồi cùng với trên 40 quốc gia trên thế giới, Việt Nam muốn viết một chương mới của phong trào mỗi làng xã một sản phẩm nhằm đen lại sự phát triển bền vững cho người dân ở vùng nông thôn, để xây dựng nên biết bao những vùng quê đáng sống, những vùng quê của niềm tự hào.

5 / 5 ( 1 bình chọn )
73 / 100
Powered by Rank Math SEO
Điểm chất lượng
Khu vực dành cho Quý độc giả quan tâm đặc biệt đến sản phẩm này
  • ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ SẢN PHẨM
  • DANH SÁCH CÁC ĐIỂM BÁN HÀNG
  • LÀM ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI - XUẤT KHẨU
Quý độc giả có mong muốn dùng thử sản phẩm hoặc tham quan đơn vị sản xuất, vui lòng để lại thông tin bên dưới. Chúng tôi sẽ gọi lại ngay sau khi nhận được thông tin.


Quý độc giả đang là nhà kinh doanh cần nhập sỉ hoặc đơn vị xuất khẩu muốn hợp tác với nhà sản xuất để đưa sản phẩm ra nước ngoài, vui lòng để lại thông tin bên dưới. Chúng tôi sẽ liên hệ lại để cung cấp thông tin

Quan tâm: đặc sản vùng miềnmỗi xã một sản phẩmOCOPOVOP
Share33Tweet21
HV

HV

Nâng tầm vị thế Việt Nam

Được đề xuất

Người tiêu dùng sẵn sàng tăng thêm tiền để chọn hàng Việt

Tác giả HV
15/03/2023
0
mua hàng Việt

Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao vừa công bố 519 doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm chất lượng được người tiêu dùng bình chọn....

Chi tiết

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8

Tác giả HV
24/02/2023
0
lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7

Sự kiện lễ hội cà phê nhằm quảng bá thương hiệu, thúc đẩy phát triển cà phê Việt Nam, từng bước đưa Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của...

Chi tiết

Vì sao chưa có nhiều sản phẩm OCOP trên thị trường?

Tác giả HV
17/02/2023
0
người tiêu dùng mua hàng tại siêu thị - sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP hướng đến mục tiêu thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến, kết...

Chi tiết

Đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị cá cơm nước ngọt từ lòng hồ thủy điện Sê San 4

Tác giả HV
16/07/2022
0
cá cơm nước ngọt Sê San

Tận dụng thế mạnh từ lòng hồ Sê San, những năm qua người dân làng chài đã làm ra nhiều sản phẩm mang thương hiệu cá cơm nước...

Chi tiết

Hạt mắc ca Lâm Hà được nâng tầm giá trị nhờ chế biến sâu

Tác giả HV
21/07/2022
0
sản phẩm hạt mắc ca Lâm Hà

Mắc ca là giống cây trồng có hạt, vỏ cứng, ăn có vị béo, thơm bùi hấp dẫn. Cây có tuổi thọ đến 100 năm, thời gian khai...

Chi tiết
Bài tiếp theo
long nhãn Sông Mã - hợp tác xã Bảo Minh tỉnh Sơn La

Long nhãn sấy khô Sông Mã

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

LIÊN QUAN

rượu đoác

Rượu đoác – Loại rượu đặc sản quý hiếm lấy trực tiếp từ cây

24/02/2022
cà phê trái cây

Cà phê trái cây: Xu hướng cà phê mới thịnh hành trong giới trẻ

24/02/2022
nghề dệt chiếu Cần Đước

Đưa nghề dệt chiếu Cần Đước thành sản phẩm OCOP

30/03/2022
thạch đen Thạch An Cao Bằng

Giải nhiệt ngày hè với thạch đen Cao Bằng

24/02/2022
nước mắm Gò Bồi

Những day dứt làng nghề nước mắm Gò Bồi

24/03/2022
mãng cầu Bà Đen của công ty Natani

Mãng cầu Bà Đen: Trái to, vỏ mỏng, cơm dày, vị ngọt thanh

24/02/2022

Ẩm Thực Ba Miền

Đặc sản vùng miền

Chăm Sóc – Sức khỏe

Đồ uống - Giải khát

Da Giày-Dệt May-Thời Trang

 

 

Công nghệ – Giải Trí

Điện Tử – Cơ Khí

Dược Phẩm – Y Tế

Hóa Mỹ Phẩm

Gốm Sứ – Mỹ Nghệ

 

 

Quà Tặng

Trang Sức – Làm Đẹp

Xây dựng - Thiết kế

Đồ Gỗ – Nội Thất

Sản phẩm khác

 

 

logo dunghangviet.vn

Theo dõi chúng tôi trên

Dùng Hàng Việt là nền tảng quảng cáo và tiếp thị trực tuyến nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất nội địa, tăng giá trị xuất khẩu và tạo động lực tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế Việt Nam.

Số giấy phép: 28/GP-TTĐT ngày 24/02/2012
Điện thoại:  0334 555 788
Email: noidung@dunghangviet.vn

CÔNG TY

Giới thiệu
Quảng Cáo
Hợp Tác
Liên Hệ

Copyright © 2009-2022 Dùng Hàng Việt. All Rights Reserved | Điều Khoản Sử Dụng | Chính Sách Bảo Mật

No Result
View All Result
  • SẢN PHẨM
    • Ẩm thực Ba Miền
    • Đặc Sản Vùng Miền
    • Chăm Sóc Sức khỏe
    • Đồ Uống – Giải Khát
    • Lương Thực – Thực phẩm
    • Da Giày – Dệt May – Thời trang
    • Công Nghệ – Giải Trí
    • Điện Tử – Cơ Khí
    • Dược Phẩm – Y Tế
    • Hóa Mỹ Phẩm
    • Gốm Sứ – Mỹ nghệ
    • Quà Tặng
    • Xuất Khẩu
    • Trang Sức – Làm Đẹp
    • Xây Dựng – Thiết Kế
    • Đồ Gỗ – Nội Thất
    • Sản Phẩm Khác
  • MUA GÌ-Ở ĐÂU
  • TRẢI NGHIỆM-ĐÁNH GIÁ
  • OCOP-GLOBALGAP
  • NUÔI TRỒNG-SẢN XUẤT
  • KẾT NỐI-TIÊU THỤ

© 2009-2022 Dùng Hàng Việt.
All rights reserved.